Định cư Châu Âu diện tay nghề và đầu tư định cư Châu Âu là hai trong số các chương trình di trú được nhiều công dân toàn cầu ưa chuộng. Vậy, đâu mới là phương án hoàn hảo dành cho bạn? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé.
Sự khác biệt giữa chương trình định cư Châu Âu diện tay nghề và đầu tư định cư Châu Âu
Điều kiện tham gia
Đối với chương trình định cư Châu Âu diện tay nghề, ứng viên cần đáp ứng được các điều kiện về tuổi tác, trình độ học vấn, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn cùng kinh nghiệm làm việc trong một ngành nghề thuộc danh sách cho phép định cư. Chương trình đem lại cho ứng viên quyền thường trú và làm việc tại tất cả quốc gia Châu Âu trong một thời gian nhất định. Sau khi làm việc đủ thời gian quy định, họ sẽ phải rời khỏi quốc gia Châu Âu đó nếu không làm hồ sơ xin thường trú nhân hoặc lấy quốc tịch.
Tuy nhiên, tỉ lệ cạnh tranh của chương trình rất cao. Đối với lao động nước ngoài, bạn sẽ phải trải qua quá trình đánh giá lại bằng cấp và trình độ chuyên môn để xác định bạn đủ khả năng làm việc. Đây là rào cản khiến cho nhiều ứng viên di trú thất bại, đặc biệt trong những ngành yêu cầu cao về chuyên môn như kỹ sư điện tử hay IT. Vì vậy, bạn cần xác định nghề nghiệp phù hợp với khả năng trước khi làm hồ sơ (nên ưu tiên các ngành nghề thuộc diện khan hiếm nhân lực).
Đối với chương trình định cư Châu Âu diện tay nghề, các ứng viên thường phải đầu tư một số tiền (250.000 – 500.000 EUR) vào một dự án bất động sản hoặc doanh nghiệp để nhận được quyền thường trú. Tuy nhiên, ưu điểm của chương trình là không yêu cầu nhiều về trình độ học vấn, tuổi tác hay khả năng làm việc. Điều bạn cần là một lý lịch sạch, sức khỏe ổn định và số tiền đủ để đầu tư.
Đối tượng của chương trình
Chương trình định cư Châu Âu diện tay nghề được tạo ra để thu hút người lao động làm việc trong những ngành thiếu hụt nhân lực. Vì nhắm đến người lao động nên chi phí tham gia chương trình rất thấp, chủ yếu là chi phí làm hồ sơ. Trong khi đó, chương trình đầu tư định cư Châu Âu lại dành cho những gia đình hoặc cá nhân có điều kiện tài chính tốt ( thường là doanh nhân hoặc các nhà đầu tư).
Thời gian cư trú cố định
Chính phủ Châu Âu không yêu cầu quá nghiêm ngặt về thời gian cư trú. Tuy nhiên, các ứng viên định cư diện tay nghề thường phải cư trú cố định để duy trì công việc.
Đối với ứng viên đầu tư định cư, thời gian sinh sống cố định tại Châu Âu là rất ngắn. Hơn nữa, nhiều quốc gia Châu Âu cho phép công dân/ thường trú nhân được có hai quốc tịch cùng một lúc. Vì vậy, nhà đầu tư có thể di chuyển qua lại giữa nhiều quốc gia mà vẫn có thể duy trì được visa, lại có được quyền thường trú không giới hạn.
Có thể thấy, sự khác biệt giữa cả hai chương trình là rất rõ ràng. Nếu bạn đủ khả năng tài chính và muốn có sự linh hoạt trong quá trình cư trú, hãy chọn đầu tư định cư Châu Âu. Nếu bạn không đủ khả năng đầu tư nhưng lại có bằng cấp và chuyên môn tốt, hãy chọn chương trình định cư Châu Âu diện tay nghề.
Trong trường hợp bạn vừa muốn có được nguồn thu nhập ổn định, lại muốn định cư lâu dài, hãy chọn chương trình định cư Châu Âu diện vừa đầu tư vừa làm việc do MattLaw thiết kế.
Điều kiện tham gia rất đơn giản. Bạn chỉ cần bỏ 100.000 $ tiền vốn vào một nhà hàng, sau đó quản lý nhà hàng với tiền lương là 1.500 $/ tháng. Đổi lại, bạn sẽ nhận được quyền tạm trú tại Châu Âu. Sau 5 năm sinh sống, bạn sẽ nhận được thẻ PR và chính thức trở thành thường trú nhân Châu Âu.
Vừa khắc phục được các nhược điểm của cả hai chương trình đầu tư và tay nghề, lại đảm bảo hơn về quyền thường trú, chương trình định cư Châu Âu diện vừa đầu tư vừa làm việc hiện đang thu hút đông đảo công dân Việt.
Để biết thêm thông tin chi tiết về các chương trình định cư Châu Âu, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH MATTLAW
Thị thực E2 (E-2) hay Visa E2 (E2 visa) là một diện thị thực Mỹ cấp cho đương đơn là công dân của các quốc gia có duy trì Hiệp ước...
Ngoài Mỹ, Canada, châu Âu ra, thì rất nhiều người Việt có mong muốn và quyết tâm định cư tại Úc. Trên thực tế thì cộng đồng người Việt...
Halifax là thủ đô và thành phố lớn nhất. Năm 1604, người Pháp, bao gồm cả Samuel de Champlain, đã định cư ở Thung lũng Annapolis, thành...
Khi bắt đầu cuộc sống định cư tại Canada, bạn cần lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình mình. Sinh hoạt phí bao gồm các khoản như thuê...
Khi bắt đầu một cuộc sống định cư tại một đất nước mới, những thói quen sinh hoạt hàng ngày của bạn có thể không thể được duy trì,...
Năm 2020 chứng kiến một năm có một không hai về suy giảm kinh tế tại tỉnh bang Nova Scotia do ảnh hưởng của đại dịch. Tỉnh bang Nova...
Bạn đang nghĩ về việc chuyển đến định cư tại Nova Scotia của Canada? Việc chuyển nhà có làm bạn lo lắng không? Bạn đang có quá nhiều...
Chương trình PNP tiếp tục mang lại lợi ích cho việc nhập cư trên toàn Canada nói riêng và trên toàn Thế Giới nói chung . Năm 2020...
Bước đầu tiên đối với những người Canada muốn bảo lãnh vợ / chồng hoặc người bạn đời của họ phải đảm bảo rằng bạn đủ điều kiện. Bạn...
Nhiều người Việt chắc chắn không xa lạ gì với cái tên Đảo Hoàng Tử mỗi khi nhắc đến Canada. Trên thực tế thì trong những năm gần đây,...